Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Quân lớp 7/...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 8 2023 lúc 10:42

10:

Vì n là số lẻ nên n=2k-1

Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k(số)

Tổng là (2k-1+1)*k/2=2k*k/2=k^2 là số chính phương

11: 

n^3-n^2+2n+7 chia hết cho n^2+1

=>n^3+n-n^2-1+n+8 chia hết cho n^2+1

=>n+8 chia hết cho n^2+1

=>n^2-64 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1-65 chia hết cho n^2+1

=>n^2+1 thuộc {1;5;13;65}

=>\(n\in\left\{0;2;-2;2\sqrt{3};-2\sqrt{3};8;-8\right\}\)

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Minh Hồng
25 tháng 10 2021 lúc 21:40

:V lớp 6 mới đúng

Bình luận (2)
Errot sans404
26 tháng 10 2021 lúc 13:42

đùa à?????????????????????????

Bình luận (1)
Chu Diệu Linh
26 tháng 10 2021 lúc 17:17

Lớp 6 hả???

Bình luận (0)
BÍCH THẢO
Xem chi tiết
kinzy xinh đẹp love all...
Xem chi tiết
Phong Thần
22 tháng 4 2021 lúc 20:09

Bài 1: Ta có 200920 = (20092)10 = (2009.2009)10

                    2009200910 = (10001.2009)10

Mà 2009 < 10001 ➩ (2009.2009)10 < (10001.2009)10

Vậy 200920 < 2009200910

Bình luận (2)
Nguyễn Đình Nhật Long
22 tháng 4 2021 lúc 23:06

Bai 3:

Theo giả thiết suy ra các tích x1x2 , x2x3 , ...., xnx1 chỉ nhận một trong hai giá trị là 1 và -1

Do đó x1x2 + x2x3 +...+ xnx1 = 0 <=> n = 2m

=> Đồng thời có m số hạng bằng 1 và m số hạng bằng -1

Nhận thấy : (x1x2)(x2x3)...(xnx1) = x12x22...xn2 = 1

=> Số các số hạng bằng -1 phải là số chẵn

=> m = 2k

Suy ra n = 2m = 2.2k = 4k

=> n chia hết cho 4

Bình luận (0)
Nguyễn Đình Nhật Long
22 tháng 4 2021 lúc 23:11

bai 2:

25−y²=8(x−2009)

⇒25−y²=8x−16072

⇒8x=25−y²−16072

⇒8x=25−16072−y²

⇒8x=−16047−y²

8×−16047−y²8=−16047−y²

⇒−16047−y²=−16047−y²

⇒y có vô giá trị nhé (y∈R)

Vậy 

Bình luận (0)
Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 10 2021 lúc 14:12

Bài 11: 

Ta có: \(n^3-n^2+2n+7⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^3+n-n^2-1+n+8⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2-64⋮n^2+1\)

\(\Leftrightarrow n^2+1\in\left\{1;5;13;65\right\}\)

\(\Leftrightarrow n^2\in\left\{0;4;64\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;2;8;-8\right\}\)

Bình luận (0)
Hà Kim Ngân
27 tháng 10 2021 lúc 15:03

cái này mà lớp 1 hả cj xu???

Bình luận (9)
Khánh Ngọc Trần Thị
28 tháng 10 2021 lúc 13:28

ngộ ha 

lạ lắm à nha 

Bình luận (0)
đoàn nguyễn minh châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 6 2023 lúc 10:52

c: =>x+y-xy=-16

=>x+y-xy-1=-17

=>x(1-y)-(1-y)=-17

=>(1-y)(x-1)=-17

=>(x-1;y-1)=17

=>(x-1;y-1) thuộc {(1;17); (17;1); (-1;-17); (-17;-1)}

=>(x,y) thuộc {(2;18); (18;2); (0;-16); (-16;0)}

b: Tham khảo:

loading...

Bình luận (0)
Tran Tri Hoan
Xem chi tiết
Akai Haruma
27 tháng 2 2021 lúc 23:02

Lời giải:

Vì $x_i$ nhận giá trị $1$ hoặc $-1$ nên $x_ix_j$ nhận giá trị $1$ hoặc $-1$

Xét tổng $n$ số $x_1x_2,x_2x_3,...,x_nx_1$, mỗi số hạng đều nhận giá trị $1$ hoặc $-1$ nên để tổng đó bằng $0$ thì số số hạng $-1$ phải bằng số số hạng $1$. Mà có $n$ số hạng nên mỗi giá trị $1$ và $-1$ có $\frac{n}{2}$ số hạng

$\Rightarrow n$ chia hết cho $2$

Mặt khác:

\(1^{\frac{n}{2}}.(-1)^{\frac{n}{2}}=x_1x_2.x_2x_3...x_nx_1=(x_1x_2..x_n)^2=1\) với mọi $x_i\in \left\{1;-1\right\}$

$\Rightarrow \frac{n}{2}$ chẵn

$\Rightarrow n$ chia hết cho $4$ (đpcm)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thái Dương
Xem chi tiết
nguyễn thế hùng
Xem chi tiết